fbpx

7 Tác Hại Do Lười Thay Chăn Ga Gối Thường Xuyên

7 Tác Hại Do Lười Thay Chăn Ga Gối Thường Xuyên

7 Tác Hại Do Lười Thay Chăn Ga Gối Thường Xuyên. Do cuộc sống bận rộn mệt mỏi nên nhiều người về đến nhà là nằm ngay lên giường để nghĩ ngơi và ngủ mà không quan tâm đến việc phải thay chăn ga gối. Nếu bạn không thường xuyên thay chăn ga gối định kỳ thì nguy cơ đối mặt với các mầm bệnh là điều không thể tránh khỏi. Cùng Dunlopillo xem 7 tác hại do lười thay chăn ga gối thường xuyên nhé.

[ Chỉnh sửa ]

7 Tác Hại Do Lười Thay Chăn Ga Gối Thường Xuyên


 

7 Tác Hại Do Lười Thay Chăn Ga Gối Thường Xuyên

 
 

Hầu hết mỗi người đều dành 1/3 quãng thời của cuộc đời để đầu tư cho việc ngủ. Ngủ cũng là lúc các noron thần kinh được nghĩ ngơi. Do cuộc sống bận rộn mệt mỏi nên nhiều người về đến nhà là nằm ngay lên giường để nghĩ ngơi và ngủ mà không quan tâm đến việc phải thay chăn ga gối.

Nếu bạn không thường xuyên thay chăn ga gối định kỳ thì nguy cơ đối mặt với các mầm bệnh là điều không thể tránh khỏi. Cùng Dunlopillovietnam.vn xem 7 tác hại do lười thay chăn ga gối thường xuyên nhé.
 
 

Đầu tiên, chăn ga gối nệm lâu ngày sẽ là “ngôi nhà” của những vi khuẩn gây hại.

Khi nằm ngủ, cũng là lúc chúng ta ra nhiều mồ hôi kể cả khi sử dụng quạt máy. Đặc biệt là vào mùa nóng lỗ chân lông càng tiết ra hiều mồ hôi hơn. Theo đó, mồ hôi và bã nhờn tiết ra từ cơ thể sẽ tích tụ lại trên các sản phẩm chăn ga gối. Vì vậy, đó là môi trường tuyệt vời cho các vi khuẩn gây hại phát triển

 

1. Rệp giường

 

– Đây là một sinh vật hút máu chuyên trú ngụ ở khe giường, trong chăn hoặc trên chiếu nhà bạn. Để tồn tại được rệp giường sẽ hút máu của bạn trong  lúc ngủ.  Chúng thực hiện lặp đi lặp lại 500 lần/đêm.

 

7 Tác Hại Do Lười Thay Chăn Ga Gối Thường Xuyên
Giường lâu ngày không vệ sinh sẽ là nơi trú ẩn cho rệp giường

– Điều đáng nói là sức sống của loài sinh vật bé nhỏ này rất đáng nể, chúng có thể tồn tại 2 – 3 tháng mà không có thức ăn nên việc bạn chủ quan không làm sạch nệm thì chỉ tạo điều kiện cho chúng được cơ hội phát triển nhanh và mạnh. Khi bị rệp giường cắn thì ngứa ngáy, khó chịu là những triệu chứng lâm sàng. Nếu bị chúng tấn công lâu ngày sẽ dẫn tới thiếu sắt, lây truyền kí sinh trùng

 

2. Mạt bụi

– Mạt bụi thường trú ngụ trên những chiếc đệm, chúng tồn tại bằng cách ăn da chết của chúng ta. Mỗi ngày có thể tiết ra từ 100 – 145g da chết vì thế mạt bụi luôn được cung cấp nguồn thức ăn dồi dào để sinh sôi và phát triển với số lượng nhân đôi.

 

7 Tác Hại Do Lười Thay Chăn Ga Gối Thường Xuyên
Mạt bụi cũng thường xuyên xuất hiện khi lâu ngày không vệ sinh chăn ga gối

– Nếu hít phải chúng ta phải đối mặt với bệnh hen suyễn mãn tính cùng các bệnh khác liên quan đến đường hô hấp như: viêm mũi dị ứng, viêm xoang, viêm họng,… Chính vì thế việc khư khư giữ chiếc đệm cũ đã hết hạn sử dụng thì bạn sẽ dễ dàng mắc các bệnh này.

 

3. Vi khuẩn E.coli

– E.coli là khuẩn ký sinh trong đường ruột nhưng có một sự thật nguy hiểm là các nhà khoa học của Đại học Cambidge ( Anh quốc ) đã nghiên cứu ra rằng loại vi khuẩn này có thể tìm thấy trên chiếc gối và chiếc giường của bạn.

 

7 Tác Hại Do Lười Thay Chăn Ga Gối Thường Xuyên
Vi khuẩn E.coli được tìm thấy trên chiếc gối và giường của bạn

– E.coli là thủ phạm chính là thủ phạm gây ra các vấn đề như cúm, sốt. Nếu để lâu ngày chúng có thể phá hủy cơ quan nội tạng hoặc não bộ.

 

4. Mốc Cladosporium

– Đây là loại mốc có sắc tố xanh phát triển cực kỳ mạnh trong môi trường ẩm ướt. Chăn ga gối đệm lười vệ sinh kết hợp với đặc tính khí hậu nóng ẩm mưa nhiều của nước ta càng đem lại môi trường thuận lợi cho loại khuẩn này phát triển mạnh.

 

7 Tác Hại Do Lười Thay Chăn Ga Gối Thường Xuyên
Vi khuẩn mốc Cladosporium soi dưới kính hiển vi, vi khuẩn này gây ra mùi ẩm mốc cho giường nệm của bạn

– Nếu chẳng may hít phải mốc Cladosporium chúng ta sẽ phải đối mặt với nguy cơ bị viêm phổi, hen suyễn, thậm chí là bị nấm móng hoặc bị tổn thương da nghiêm trọng. Vì vậy bạn phải thường xuyên thay chăn ga gối, nếu không sẽ mang bệnh không những tốn tiền thuốc mà bạn còn mất thời gian trị bệnh.

 

7 Tác Hại Do Lười Thay Chăn Ga Gối Thường Xuyên
Lười thay chăn ga gối sẽ dẩn đến bệnh tật và tốn tiền thuốc

 

Tiếp đến là bùng nổ các căn bệnh gây hại cho sức khỏe

 

5. Các căn bệnh ngoài da

– Những căn bệnh ngoài da như dị ứng, mẩn ngứa, mề đay luôn thường trực. Các căn bệnh này càng trầm trọng hơn đối với cơ địa dễ bị dị ứng.Việc để lâu ngày thì những căn bệnh này sẽ khiến tình trạn nguy hiểm hơn

– Làn da là vị trí thường tiếp xúc trực tiếp với bề mặt drap, chăn trong thời gian tương đối lâu. Khi ngủ, mồ hôi ra còn tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn tấn công vào da gây ra bệnh viêm da, lở loét. Nhẹ nhất thì bạn cũng dễ bị mẩn ngửa, cơ thể sẽ nổi lên những nốt mẩn đỏ gây cảm giác ngứa ngáy khó chịu.

 

7 Tác Hại Do Lười Thay Chăn Ga Gối Thường Xuyên
Dị ứng da ( mề đay ) do vi khuẩn từ chăn ga gối lâu ngày không thay

– Ngoài ra, da mặt chúng ta đặc biệt là các bạn nữ da mặt thường tiếp xúc trực tiếp với drap gối, nếu chiếc gối mất vệ sinh, vi khuẩn trên bề mặt gối và mồ hôi sẽ gây ran guy cơ nổi mụn. 
 

6. Các căn bệnh về cột sống

– Khi nệm nằm lâu năm mà không thay, tính năng nâng đỡ cột sống của nệm  không còn nữa, các rắc rối bắt đầu xảy đến và bạn sẽ phải đối mặt với những rắc rối như đau mỏi vai gáy, lâu ngày gây thoái hóa đốt sống cổ, thoái hóa cột sống, bệnh đau lưng,…

 

7 Tác Hại Do Lười Thay Chăn Ga Gối Thường Xuyên
Bệnh đau vay gáy do nệm lâu năm mà không thay mới, chức năng nâng đỡ cột sống giảm

7. Các bệnh về đường hô hấp

– Chăn ga gối nệm nằm lâu ngày mà không được làm sạch bụi bẩn. Bụi bẩn tích tụ trong chăn ga gối sẽ gây ra những căn bệnh về đường hô hấp dẫn đến khó thở hoặc thậm chí nặng hơn là bệnh viêm phế quản, viêm mũi dị ứng.

 
 

7 Tác Hại Do Lười Thay Chăn Ga Gối Thường Xuyên
Viêm mũi dị ứng do bụi từ gối nằm lâu ngày không vệ sinh

Trên đây là những tác hại không lường do lười thay chăn ga gối thường xuyên gây ra. Dunlopillo khuyên bạn nên thay và mua mới nếu chăn ga gối của bạn đã lâu và cũ để phòng tránh những bệnh đáng tiếc xảy ra. 

 

Dunlopillovietnam.vn
27/03/2019

 




Bình luận bài viết (0 bình luận)

Bình luận đã bị đóng.